Bất Phương Trình Chứa Căn Lớp 10: Công Thức Và Cách Giải

1. Các công thức giải bất phương trình chứa căn

Chúng ta có các công thức giải bất phương trình chứa căn như sau:

Công thức 1:

$sqrt{f(x)} < g(x) Leftrightarrow left{begin{matrix}f(x) geq 0 \ g(x) geq 0 \ f(x) < g^{2}(x) end{matrix}right.$

Hoặc nếu có dấu bằng thì ta có:

$sqrt{f(x)} leq g(x) Leftrightarrow left{begin{matrix}f(x) geq 0 \ g(x) geq 0 \ f(x) leq g^{2}(x) end{matrix}right.$

Ví dụ: Giải bất phương trình: $sqrt{x}+sqrt{y-1}+sqrt{z-2}=frac{1}{2}(x+y+z)$

Giải:

Điều kiện: $x geq 0; y geq 1; z geq 2$

Phương trình tương đương:

Giải bài tập bất phương trình chứa căn dạng 1

Công thức 2:

Công thức 2 - bất phương trình chứa căn

Hoặc trường hợp có thêm dấu bằng thì ta có:

Công thức 2 bất phương trình chứa căn

Ví dụ: Giải bất phương trình: $x^{2}+9x+20=2sqrt{3x+10}$

Điều kiện: $x geq frac{-10}{3}$

Giải bài tập bất phương trình chứa căn dạng 2

=> Nghiệm của bất phương trình x= -3

Nắm vững kiến thức và phương pháp giải mọi dạng bài bất phương trình ngay!!!

2. Một số cách giải chi tiết bất phương trình chứa căn bậc hai

2.1. Phương trình và bất phương trình chứa căn thức cơ bản

Ví dụ 1: Giải các bất phương trình sau:

$sqrt{x^{2}-x-12}=7-x$

Giải:

$Rightarrow$ Nghiệm của phương trình là: $x=frac{61}{13}$

Ví dụ 2: Tìm tập nghiệm của bất phương trình sau: $sqrt{x-3}<2x-1$

Giải:

Giải bài tập bất phương trình chứa căn thức cơ bản

$Rightarrow$ Nghiệm của bất phương trình $S=[3,infty)$

2.2. Quy phương trình chứa căn thức về hệ phương trình không chứa căn thức

Sử dụng phương pháp đặt phụ ta quy phương trình căn thức về hệ phương trình không chứa căn thức. Ta có ví dụ sau:

Ví dụ: Giải phương trình sau: $sqrt[3]{x-2}+sqrt[3]{x+3}=sqrt[3]{2x+1}$ (1)

Giải:

Giải bài quy phương trình chứa căn thức về hệ phương trình không chứa căn thức

Vậy (1) có các nghiệm $x=2; x=-3; x=frac{-1}{2}$

Ví dụ 2: Giải phương trình sau: $2(x^{2}+2)=5sqrt{x^{3}+1}$

Giải:

Giải bài tập quy phương trình chứa căn thức về hệ phương trình không chứa căn thức

2.3. Sử dụng phương trình tương đương hoặc hệ quả

Ví dụ 1: Giải phương trình sau: $sqrt[3]{2x-1}+sqrt[3]{x-1}=sqrt[3]{3x+1}$ (1)

Giải:

Giải bất phương trình chứa căn sử dụng phương trình tương đương hoặc hệ quả

Ví dụ 2: Giải phương trình sau: $sqrt{2x+3}+sqrt{x+1}=3x+2sqrt{2x^{2}+5x+3}-16$ (1)

Giải:

Đặt $u=sqrt{2x+3}+sqrt{x+1}geq 1$

Ta có $ Leftrightarrow u^{2}=3x+4+2sqrt{2x^{2}+5x+3}$ với $ugeq 1$ (2)

Thay (1) vào (2) ta có phương trình hệ quả sau:

$u^{2}-20=uLeftrightarrow u^{2}-u-20=0$

$Leftrightarrow u=5$ hoặc $u=-4 Leftrightarrow u=5$ (do $ugeq 0$)

Từ (1) dẫn đến phương trình hệ quả:

Giải bất phương trình chứa căn sử dụng phương trình tương đương hoặc hệ quả

Ta thay x = 3 vào (1) sẽ có kết quả đúng nên (1) sẽ có nghiệm x = 3

2.4. Sử dụng phương pháp chiều biến thiên hàm số

Ví dụ 1: Giải phương trình sau: $x^{5}+x^{3}-sqrt{1-3x}+4=0$ (1)

Giải:

Đặt $f(x)=x^{5}+x^{3}-sqrt{1-3x}+4$ với $x leq frac{1}{3}$

Khi đó (1) có dạng f(x) = 0 và miền xác định $x leq frac{1}{3}$

Ta có $f'(x)=5x^{4}+3x^{2}+frac{3}{2sqrt{1-3x}}>0, forall , x leq frac{1}{3}$

Vậy f(x) chính là hàm số đồng biến khi $x<frac{1}{3}$

Ta có $f'(-1)=0$ vậy $x=-1$ là nghiệm duy nhất của (1)

Ví dụ 2: Giải phương trình:

$sqrt{x^{2}+15}=3x-2+sqrt{x^{2}+8}$ (1)

Giải:

Ta viết (1) dưới dạng $f(x)=3x-2+sqrt{x^{2}+8}-sqrt{x^{2}+15}=0$ (2)

Hàm số f(x) xác định với $forall x in R$. Xét phương trình với 2 khả năng sau:

$Rightarrow x=1$ là nghiệm duy nhất của (1)

2.5. Phương pháp đánh giá hai vế

Với phương trình $f(x)=g(x), x in D$ ta có tính chất:

$f(x)geq A , forall , x in D$ hoặc $g(x)geq A , forall , x in D$

Khi đó: $f(x)=g(x) Leftrightarrow f(x)=A$ hoặc $g(x)=A$

Để bất đẳng thức $f(x)geq A; g(x)leq A; forall x in A$ ta áp dụng các kiến thức về bất đẳng thức.

Ví dụ 1: Giải phương trình sau: $sqrt{x-2}+sqrt{4-x}=x^{2}-6x+11$ (1)

Giải:

Ta có miền xác định (1) là $D=left { x:2 leq x leq 4 right }$

Ta có $x^{2}-6x+11=(x-3)^{2}+2geq 2, forall x epsilon D$ thì $f^{2}(x)=2+2sqrt{(x-2)(4-x)}leq 2+[(x-2)+(4-x)]=4$

Do đó $f(x)geq 0$ khi $forall x in D Rightarrow f(x)leq 2 , forall x, in D$

$Rightarrow x^{2}-6x+11=2Leftrightarrow x=3$

Hoặc $sqrt{x-2}+sqrt{4-x}Leftrightarrow x-2=4-x Leftrightarrow x=3$

$Rightarrow x=3$ nghiệm duy nhất của (1)

Ví dụ 2: Giải phương trình:

$sqrt{3x^{2}+6x+7}+sqrt{5x^{2}+10x+14}=4-2x-x^{2}$

Giải bất phương trình chứa căn bằng phương pháp đánh giá hai vế

2.6. Bất phương trình chứa căn thức có tham số

Ví dụ 1: Giải phương trình: $sqrt{x-4a+16}+2sqrt{x-2a+4}+sqrt{x}=0$

Giải:

Giải bài tập bất phương trình chứa căn thức có tham số

Ví dụ 2: Giải và biện luận phương trình:

$sqrt{x^{2}+x+frac{m^{2}}{(x-1)^{2}}}=x-frac{m}{x-1}$ (1)

Giải:

Sau bài viết này, hy vọng các bạn đã nắm chắc được toàn bộ lý thuyết, công thức về bất phương trình chứa căn lớp 10, từ đó vận dụng hiệu quả vào bài tập. Ngoài ra để luyện tập thêm các bạn có thể truy cập ngay Vuihoc.vn và đăng ký tài khoản hoặc liên hệ trung tâm hỗ trợ để chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi đại học sắp tới nhé!

Related Posts